Penalty là gì? Chi tiết về ý nghĩa và luật đá Penalty?

Đối với các fan hâm mộ thể thao nói chung và fan bóng đá (túc cầu) nói riêng, thì thuật ngữ Penalty đã không còn là một điều lạ lẫm gì. Nhưng không phải ai cũng hiểu rõ về luật hay cách thức khi luật được áp dụng. Vậy trong bài viết này, hãy cùng xemkeo tìm hiểu tất tần tật về ý nghĩa cũng như cách đá Penalty là gì trong bóng đá nào.

Luật Penalty là gì?

Luật đá 11m trong vòng cấm xảy ra trong hai trường hợp, tuy cách gọi khác nhau nhưng cả hai đều có một cách thức. Đó là, khi thực hiện sẽ chỉ có một thủ môn để giữ khung thành và một cầu thủ đội bạn thực hiện cú sút trong khoảng cách vỏn vẹn 11 mét tính từ khung thành, gồm:

Loạt sút luân lưu

Xảy ra khi một trận đấu mà cả hai đội đều không có bàn thắng nào dẫn đến cuối trận là hòa. Khi đó, bắt buộc mỗi đội sẽ phải đá luân lưu 5 lượt và mỗi lượt đá chỉ có một thủ môn và một cầu thủ sút ghi bàn ở vị trí 11m. Đội thắng sẽ là đội dẫn trước cách biệt về tỉ số luân lưu sau 5 lượt trên.

Đá Penalty

Hay còn gọi là đá phạt đền, xảy ra trong tình huống phạm lỗi nghiêm trọng trong vòng cấm 16m50 từ khung thành. Nhưng cũng có một vài trường hợp phạm lỗi trong vòng 16m50 lại phạt đá phạt tại nơi xảy ra tình huống phạm lỗi.

Penalty là gì?

Khi nào thì trọng tài thổi phạt Penalty?

Các tình huống trong sân bóng mà trọng tài sẽ có quyết định thổi phạt Penalty, bao gồm: Cố tình làm hay tìm cách đá, chèn ép, ngáng chân, xoạc ngang, kéo người đối phương trong khu vực cấm. Đánh nguội hoặc tay cầu thủ cố tình hay vô ý chạm vào bóng.

Trong một game đấu, thì những cú đá phạt Penalty luôn hấp dẫn và kích thích khán giả quan tâm, vì một quả đá phạt đền nhiều khi sẽ ảnh hưởng đến kết quả của cả một trận đấu, có thể nói nó chính là cơ hội để một đội có thể chuyển bại thành thắng. Trong lúc thực hiện quả đá phạt đền này, điều kịch tính và gây cấn nhất là khi cả thủ môn và cầu thủ đều phải có tinh thần thép và kĩ thuật tốt.

Đây cũng là một lỗi phạt rất khó đối với những người nắm vai trò là thủ môn khi phải bảo vệ khung thành có chiều rộng 7,32m và chiều cao 2,44m, cùng với việc hạn chế di chuyển và khoảng cách quả phạt chỉ có 11m. Còn đối với cầu thủ, ngoài việc có tinh thần thép và kỹ thuật sút bóng tốt thì phải bao gồm cả việc đấu trí, tâm lý giữa thủ môn và cầu thủ.

Quy định và cách thực hiện Penalty

Có một vài quy định trước khi thực hiện luật đá phạt đền Penalty:

  • Theo như dự đoán bóng đá chính xác tối nay thì phải có sự xác nhận của trọng tài đối với cầu thủ thực hiện và chắc chắn rằng cầu thủ đó đang có mặt trong sân đấu.
  • Chỉ được duy nhất một cầu thủ thực hiện ngay chấm 11m còn lại các cầu thủ khác đều phải ra ngoài khu vực cấm.
  • Thủ môn sẽ bị hạn chế di chuyển, đứng tại vạch vôi đối mặt trực tiếp thẳng hàng với trái bóng và chỉ được di chuyển khi bóng đã được sút ra. Trong trường hợp làm trái quy định, sẽ hủy bỏ kết quả đó và thực hiện lại.
  • Bàn thắng chỉ được công nhận khi quả bóng lọt qua vạch vôi và sau khi có tiếng còi bắt đầu của trọng tài.
  • Trường hợp thủ môn bắt được quả bóng, trận đấu sẽ được tiếp tục như thường.

Một số quy định khi thực hiện đá Penalty

Cách thực hiện đá Penalty và một số điều cần lưu ý khi thực hiện

Cầu thủ có thể thực hiện đá Penalty với hai phương thức như sau:

Đá một – một

Trọng tài sẽ đặt quả bóng ở giữa khung thành và cách khung thành 11m. Ngoài người thực hiện quả đá phạt và thủ môn ra, các cầu thủ còn lại đều phải cách xa quả bóng khoảng 9m. Thủ môn bắt buộc phải mặt đối mặt với bóng và không thể di chuyển trước khi quả bóng được sút ra.

Bàn thắng chỉ được tính khi trọng tài thổi còi bắt đầu và bóng phải qua được vạch ngang. Trong trường hợp bóng bị thủ môn đánh bật hay va vào xà ngang hay dọc, các cầu thủ còn lại sẽ có quyền tham gia cướp bóng đá vào khung thành nhưng lúc đó sẽ không còn được tính là quả phạt đền nữa.

Đá phối hợp

Giống như cách một, chỉ khác là khi cầu thủ thực hiện sẽ không đá thẳng một lần vào khung thành. Mà dùng cách đá nhẹ chuyền cho cầu thủ khác đang ở cách bóng 9m lúc đầu thực hiện, nhằm tạo yếu tố bất ngờ. Phương thức thứ hai này lần đầu tiên được ra mắt vào năm 1957 trong trận đấu của đội Northern Ireland gặp Bồ Đào Nha.

Lưu ý: Cầu thủ thực hiện quả Penalty chỉ có thể chạm bóng 2 lần và thực hiện động tác giả trước khi chạm bóng hoặc khi đang lấy đà. Nếu vi phạm, trọng tài có quyền hủy bỏ kết quả đá, hoặc công nhận một pha hưởng đá phạt cho đội đối thủ.

Lời kết

Bài viết này hi vọng sẽ mang đến cho bạn những thông tin bổ ích nhằm giúp bạn hiểu rõ hơn về Luật đá phạt đền Penalty là gì trong bóng đá. Nếu có đam mê với mảng bóng đá, chắc chắn không thể không biết đến những kiến thức nền tảng này nhé.