Tổng hợp vsync trong game là gì

Đánh giá vsync trong game là gì là ý tưởng trong bài viết hôm nay của Tengamehay.net

Với những anh em đam mê game PC, cụm từ VSync chắc chắn không còn quá xa lạ khi thường xuyên xuất hiện trong phần cài đặt video. Nhưng để hiểu rõ VSync là gì thì không phải bất kỳ cá nhân nào cũng biết? Vậy ứng dụng cài đặt này có tác dụng như thế nào? Nên bật hay tắt nó trong các Game Settings để có trải nghiệm hiệu quả nhất?

Định nghĩa VSync là gì?

VSync là gì?

Thế nào là VSync ?

Xem thêm: Màn Hình Máy Tính Giá Rẻ Chính Hãng Chỉ Từ 1 triệu 500 nghìn đồng !

VSync là gì? Đây là từ viết tắt của vertical synchronization, khi dịch sang nghĩa tiếng việt mang ý nghĩa đồng bộ hóa theo chiều dọc. Hay hiểu theo một cách đơn giản khác, bạn có thể hình dung đây là màn hình với độ làm tươi (Refresh rate) được đồng hóa với số khung hình trên giây (FPS).

Sự xuất hiện của VSync sẽ giúp giải quyết những vấn đề vướng mắc từ màn hình máy tính trong việc xuất card đồ họa. Từ trước đến nay, khung hình có vẻ chưa được giải quyết trọn vẹn khi hình ảnh thứ nhất còn chưa xong thì máy đã nhận tiếp hình ảnh thứ 2 để vẽ. Chính điều này đã xảy ra hiện tượng lệch lạc trong các bản vẽ, làm kết quả trở nên thiếu thẩm mỹ.

Bên cạnh đó, việc xử lý khung hình ở tốc độ nhanh sẽ khiến cho bộ phận xử lý đồ họa của bạn trở nên nóng và giảm tuổi thọ nhanh chóng. Chính vì thế, VSync được ứng dụng vào trong các cài đặt game để giải quyết các vấn đề trên. Chúng cũng hạn chế sự quá tải của bộ xử lý cũng như làm chậm lại quá trình làm mới màn hình.

VSync là gì?

Ổn định lại card đồ họa và độ chạy khung hình

Có thể thấy, Vsync là thành phần rất có giá trị khi màn hình máy tính của bạn gặp trục trặc. Không chỉ mang lại sự ổn định lại hình ảnh trên khung hình, Vsync còn mang đến lợi ích lớn cho các ứng dụng khác vị dụ như các tựa game cũ…

Các chế độ cơ bản của VSync

VSync là gì?

Những chế độ cơ bản trong VSync

Bên cạnh việc nắm bắt tổng quan VSync là gì thì bạn cũng cần hiểu rõ những chế độ cơ bản của bộ đồng hóa theo chiều dọc này. Trước hết là Double Buffer – chế độ đơn giản nhất của Vsync. Double Buffer yêu cầu card đồ họa ở chế độ chờ trong một thời gian nhất định đến khi màn hình hoàn thành xong hình ảnh đầu tiên, đồng thời trong thời gian chờ đợi đó, card đồ họa sẽ tạo nên một khung hình khác.

Triple Buffer cũng là một chế độ khác vẽ khung hình trong thời gian chờ, tương tự như double nhưng tiện lợi hơn ở chỗ nó sẽ vẽ 2 hình ảnh trong quá trình chờ đợi. Một ưu điểm nổi bật của chế độ này chính là khi card đồ họa không đạt nổi 60FPS thì số khung hình trên giây sẽ không khóa ở điểm 30.

Xem thêm: Ổ Cứng HDD Chính Hãng, Giá Rẻ, Bảo Hành lên tới 5 năm

Game thủ nên bật hay tắt VSync trong Game Settings?

Sau khi nắm tổng quát định nghĩa VSync là gì? Chắc chắn nhiều game thủ sẽ còn băn khoăn không biết có nên bật VSync trong Game Settings hay không? Cây trả lời là điều này còn phục thuộc vào cấu hình của game cũng như độ tươi của khung hình xuất hiện. Vậy bật tắt như thế nào để đảm bảo hiệu quả.

Nên bật VSync lúc nào?

VSync là gì?

Khi nào nên bật VSync ?

Bạn nên bật tính năng VSync trong trường hợp hình ảnh bị nhòe hoặc chồng lên nhau trong quá trình đang tham gia game, việc đang chơi mà đồ họa trên khung hình bị xước chắc chắn sẽ tạo cảm giác khó chịu và không trọn vẹn cho các game thủ, chính vì vậy để giải quyết vấn đề này, sự xuất hiện của VSync chính là một giải pháp tốt nhất.

Việc khung hình vượt quá độ làm tươi dẫn đến việc bị nhòe là do GPU đã dồn quá nhiều hình ảnh khiến cho màn hình không thể cùng lúc xử lý. Chính vì thế, khi bật VSync, hệ thống sẽ làm chậm quá tình gửi khung hình của GPU, khi hình ảnh trước chưa làm xong thì các bước làm kế tiếp sẽ không được đưa lên vội để thực hiện.

Không nên bật VSync lúc nào?

VSync là gì?

Khi nào nên tắt VSync ?

Xem thêm: SSD, Ổ Cứng SSD Chính Hãng Giá Rẻ, Load Dữ Liệu Siêu Nhanh

Việc bật hay không bật VSync sẽ tùy thuộc vào độ nét trên khung hình của bạn cũng như cấu hình game cùng độ linh hoạt của màn hình. Trong trường hợp bạn sử dụng loại máy có cấu hình nổi bật, số khung hình trên giây (FPS) lớn hơn 100 thì nên bật VSync để có trải nghiệm tối đa. Ngược Lại, nếu số giây trên khung hình còn thấp (khoảng 60) thì không nên bật VSync vì cấu hình ở đây tương đối yếu, không đủ để đáp ứng độ nhạy và sắc nét ở các khung hình.

Bên trên là những thông tin về Vsync mà bạn cần biết. Mong rằng thông qua một số chia sẻ ở bài viết dưới đây, người đọc sẵn nắm được định nghĩa VSync là gì cũng như có nên bật tính năng này trong quá trình chơi game hay không. Và để cập nhật thêm các tin tức về công nghệ điện tử mới nhất, bạn hãy truy cập vào website của Hoàng hà PC ngay hôm nay.